PC-9X.Com | Diễn Đàn Chém Gió - Phang Bão Số 1 Viêt Nam



You are not connected. Please login or register


contentgroup.ideas

contentgroup.ideas
MemBer
MemBer
Trước đây trong các công trình thường được dùng các chất liệu như: gỗ, tre, nứa,… các chất liệu xung quanh đời sống để định vị, chống đỡ khi làm nhà hay các công trình gì đó. Nhưng hiện nay với cải tiến và sự phát triển của xã hội, giàn giáo được sản xuất với quy trình công nghệ từ chất liệu tới các thông số quy chuẩn để bảo bảo độ an toàn chính xác nhất. Tùy vào mục đích sử dụng hay các dạng công trình lớn nhỏ khác nhau mà hiện nay có khá nhiều loại giàn giáo mỗi loại có các ưu và nhược điểm riêng. Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu địa chỉ cung cấp các loại giàn giáo được sử dụng phổ biến hiện nay, phân loại các loại giàn giáo theo công dụng, chức năng hay theo chất liệu cấu tạo.

Phân Loại Giàn Giáo Theo Chất Liệu
Hầu hết các loại giàn giáo trong xây dựng ngày nay được sản xuất bằng thép hay hợp kim cứng cáp để đảm bảo được sự an toàn cho hệ thống giàn giáo gồm: >> Giàn Giáo Mạ Kẽm và Giàn Giáo Sơn Dầu

Kẽm hay sơn dầu là một lớp bao phủ bên ngoài, bao phủ che chắn hoàn toàn bề mặt kim loại để chống oxy hóa giúp tăng tuổi thọ cho giàn giáo > Ngoài ra lớp bao phủ này còn mang lại độ thẩm mỹ cho hệ giàn giáo.

Tuy nhiên giá thành sản phẩm là điểm khác biệt lớn nhất: so về giá thì giàn giáo mà kẽm có giá cao hơn giàn giáo sơn dầu bởi lớp sơn dầu thường dễ bị tróc, trầy xước, một yếu tố nữa là hệ giàn giáo mã kẽm nhìn không bắt mắt bằng.

Phân Loại Giàn Giáo Theo Công Dụng
Có nhiều loại giàn giáo xây dựng mỗi loại có công dụng, chức năng cơ bản khó thay thế, dựa vào chức năng có thể chia ra làm những loại chính sau: Giàn giáo khung, giàn giáo nêm, giàn giáo Ringlock, giàn giáo Coma và Giàn giáo thủy lực

Giàn Giáo Khung
Giàn giáo khung hay còn gọi là khung giàn giáo, giàn giáo chữ h, giàn giáo tiệp. Đây là loại giàn giáo có xuất xứ lâu đời nhất được coi là loại giàn giáo truyền thống, hiện tại giàn giáo khung cũng được sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, hầu như không công trình nào là không sử dụng chúng.

Giàn giáo khung hiện nay rất chắc chắn có thể chịu được trọng tải lớn bởi được sản xuất bằng công nghệ hàn MIG hiện đại, giàn giáo khung thường được sản xuất với chất liệu thép phi 42, dày 2mm, trọng lượng cơ bản của 1 bộ khung giàn giáo 1.7m là 12.5kg, có các kích thước chuẩn sau:

Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.700mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.530mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.200mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 900mm x 1.250mm

Giằng chéo hệ giàn giáo khung có tác dụng chịu lực và cố định khung, thông thường kích thước tiêu chuẩn của giằng chéo tương ứng với kích thước khung giàn giáo là: 1960mm và 1710mm.

Giàn giáo khung có 2 loại cơ bản hiện nay: giàn giáo khung mạ kẽm và loại sơn dầu (giàn giáo khung mạ kẽm được sử dụng nhiều hơn)

Giàn Giáo Nêm
Giàn giáo Vietform chính là giàn giáo nêm có tác dụng chống sàn sử dụng chủ yếu trong công tác chịu lực khi đổ bê tông, kết cấu bê tông, giải pháp tối ưu cho đổ dầm, sàn, cột,.. giàn giáo nêm được lựa chọn sử dụng phù hợp với các công trình lớn.

Cũng như giàn giáo khung thì giàn giáo nêm cũng được sản xuất với 2 loại cơ bản: giàn giáo nêm mạ kẽm và sơn dầu, loại mã kẽm cũng được sử dụng nhiều vì tính thẩm mỹ cao hơn.

Cấu tạo hệ giàn giáo nêm bao gồm: chống đứng, giằng ngang, giằng chéo, hệ chống đà biên. Các phụ kiện được liên kết qua các linh kiện như: chốt nêm, U liên kết,…

– Kích thước giằng ngang: 1500mm, 1200mm, 1000mm, 600mm, 500mm.

– Kích thước chống đứng nêm: 3000mm, 2500mm, 2000mm, 1500mm, 1000mm.

Giàn giáo nêm được kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt hay tháo giỡ, dễ di chuyển.

> Hệ giàn giáo nêm không thể thiếu với các công trình xây dựng lớn hiện nay

Giàn Giáo Đĩa (Giàn giáo Ringlock)
Giàn giáo đĩa hay còn gọi là giàn giáo Ringlock, thị trường xây dựng Việt Nam hiện nay sử dụng hệ giàn giáo đĩa cũng khá nhiều, ở các nước châu âu như: Mỹ, Pháp, Anh Đức, Ý… thì giàn giáo đĩa được sử dụng khá phổ biến, được phát triển từ giàn giáo nêm.

Cấu tạo tương tự với giàn giáo nêm tuy nhiên chỉ khác nhau ở các mối liên kết được thiết kế đặc biệt, giống với mâm đĩa nhưng lại có nhiều ưu điểm hơn.

Hệ giàn giáo đĩa cấu tạo bao gồm các bộ phận: thanh giằng, đà chống, chống consol,..

Thanh giằng giàn giáo đĩa được làm từ thép dày từ 2 – 2.5mm có chiều dài từ 1.000m đến 2.500mm

Thanh chống đà và chống consol có chiều dài 1.200mm.




Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Quyền Hạn Của Bạn

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết